72. -(으)ㄴ/는 편이다 : "thường","khá là "...
TT+ ㄴ/은 편이다
ĐT(hiện tại)+ 는 편이다
ĐT(quá khứ)+ ㄴ/은 편이다
73. 다시피: gần như là", "giống như là…/"theo như"…
74. 여간 + -지 않다: "...không phải thường đâu"
75. -ㄴ 나머지: Vì/do...mà đã.../ "còn thừa", "còn dư"..
76. -기보다는: "So với...thì...(tốt hơn)"
77. -(으)로 말미암아 = giống như: '-때문에', '-(으)로 인하여' (Do, vì, bởi)
78. -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 듯하다
+(으)ㄴ 듯하다/ có lẽ đã
+는 듯하다/ có lẽ đang
+(으)ㄹ 듯하다/ có lẽ sẽ(sắp)
Tính từ +(으)ㄴ 듯하다
있다/없다 +는 듯하다
79. 뭐니 뭐니 해도 + DT : Dù nói thế nào đi nữa thì….
80. 기는(요) : "có gì đâu, thường thôi mà"
DT,ĐT,TT + 기는(요)
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
71. ĐT+ -ㄹ 나위가 없다 : "khỏi phải nói thêm", "không cần gì thêm"... 1. '-ㄹ 필요가 없다'의 뜻.
Nghĩa: Ý nghĩa của cấu trúc này thể hiện sự vừa lòng không cần thêm gì nữa. Có thể hiểu là: "khỏi phải nói thêm", "không cần gì thêm"...
Ví dụ:
어른을 공경해야 함은 말 할 나위가 없다.
Cái việc tôn trọng người lớn thì không phải nói thêm nữa.
Nghĩa: Ý nghĩa của cấu trúc này thể hiện sự vừa lòng không cần thêm gì nữa. Có thể hiểu là: "khỏi phải nói thêm", "không cần gì thêm"...
Ví dụ:
어른을 공경해야 함은 말 할 나위가 없다.
Cái việc tôn trọng người lớn thì không phải nói thêm nữa.
늦지 말아야 하는 건 두말 할 나위가 없어.
Không cần nói thêm nữa cũng biết đừng đi muộn.
그의 성품은 말할 나위 없이 좋다.
Tính của anh ta tốt khỏi nói.
박선생은 선생님으로서는 더할 나위 없는 사람입니다.
Thầy Baek là người đúng với tư cách là giáo viên.
그 회사 제품의 질은 의심할 나위가 없다고 본다.
Có thể nói không cần nghi ngờ gì về chất lượng sản phẩm của công ty đó.
Vd: 난 그 문제에 대해 잘 이해해서 더 이상 설명할 나위가 없어요.
Tôi đã hiểu rõ về vấn đề đó rồi, không cần giải thích gì thêm nữa.
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
72. -(으)ㄴ/는 편이다 : "thường","khá là "...
TT+ ㄴ/은 편이다
ĐT(hiện tại)+ 는 편이다 ĐT(quá khứ)+ ㄴ/은 편이다
Cấu trúc này để diễn tả hành động hoặc sự việc mà hay "thiên về một khuynh hướng nào đó"
Nói cách khác là so với cái bình thường thì cái này đặc biệt hơn(có thể là giỏi hơn kém hơn, sớm hơn muộn hơn...)
Nếu phải chọn từ Tiếng Việt để diễn tả cấu trúc này thì mình thấy từ: "thường","khá là "... có vẻ gần nghĩa nhất^^
TT+ ㄴ/은 편이다
ĐT(hiện tại)+ 는 편이다 ĐT(quá khứ)+ ㄴ/은 편이다
Cấu trúc này để diễn tả hành động hoặc sự việc mà hay "thiên về một khuynh hướng nào đó"
Nói cách khác là so với cái bình thường thì cái này đặc biệt hơn(có thể là giỏi hơn kém hơn, sớm hơn muộn hơn...)
Nếu phải chọn từ Tiếng Việt để diễn tả cấu trúc này thì mình thấy từ: "thường","khá là "... có vẻ gần nghĩa nhất^^
그 사람은 한국어를 잘하는 편이다.
Người đó khá giỏi tiếng Hàn.
저는 좀 일찍 자는 편이에요.
Tôi thường hay ngủ sớm.
주말에는 거의 늦잠을 자는 편이에요.
Tôi thường hay ngủ dậy trễ vào cuối tuần.
제 동생은 또래에 비해서 키가 작은 편이에요.
Em tôi khá thấp so với bạn bè cùng trang lứa.
나는 다른 친구에 비해 시험을 못 본 편이다.
Tôi đã làm bài thi khá kém so với bạn khác.
저는 고기를 많이 잡은 편이에요.
Tôi bắt được khá là nhiều cá.
**Lưu ý:
ĐT+ ㄴ/는 편이다 trước đó thường hay đi kèm với các từ:'잘, 많이, 자주, 못, 안'...thì câu văn sẽ tự nhiên hơn ^^
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
73. 다시피: gần như là", "giống như là…/"theo như"… 1. Có nghĩa "gần như là", "giống như là"
우리는 싸우다시피 해서 이 장소를 빌렸습니다.
Chúng tôi đã mượn được chỗ này như là đã đấu tranh vậy.
(ý nói là mượn chỗ này một cách rất khó khăn)
우리는 싸우다시피 해서 이 장소를 빌렸습니다.
Chúng tôi đã mượn được chỗ này như là đã đấu tranh vậy.
(ý nói là mượn chỗ này một cách rất khó khăn)
사업 실패로 철수의 집은 거의 망하다시피 하였다.
Do làm ăn thất bại nên nhà Chonsu gần như thất bại hoàn toàn.(phá sản)
그녀는 뛰는 것이 아니라 날다시피 정류장으로 달려갔다
Không phải chạy mà cô ấy như bay đến bến xe bus vậy.
2. Nghĩa thứ 2: "theo như"
Hay đi với các từ như: 알다,보다,듣다...
보다시피, 요즘은 신문 볼 틈도 없다.
Như đã thấy, dạo này đến thời gian coi báo cũng không có nữa.
이미 아시다시피, 지금은 중소기업의 자금 사정이 좋지 않습니다.
Như bạn đã biết từ trước, tình hình tiền vốn của các công ty vừa và nhỏ là không được tốt.
지금 들으시다시피 댁의 따님은 잘 지내고 있습니다.
Như được nghe nói thì cô con gái ở nhà vẫn đang sống rất tốt.
보시다시피 제 형편이 좋지 않습니다.
Như bạn đã thấy, gia cảnh nhà tôi không được tốt.
아까 보셨다시피 이 회사 제품은 질이 좋습니다.
Như bạn thấy lúc nãy, sản phẩm của công ty này chất lượng rất tốt.
**Lưu ý:
Có thể sử dụng "다시피 하다" đuôi câu. Ví dụ:
-너무 바빠서 뛰어다니다시피 하거든요.
Câu này nếu muốn chuyển -다시피 vào giữa thì có thể viết:
-뛰어다니다시피 너무 바빠요.
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
74. 여간 + -지 않다: "...không phải thường đâu"
요즘 날씨가 여간 춥지 않아요.
Dạo này thời tiết rất lạnh không phải thường đâu(rất lạnh)
새로 담근 겉절이가 여간 맵지 않아요.
Dưa mới muối cay lắm.(cay không phải thường đâu)
한국어를 공부하면 할수록 여간 어렵지 않아요.
Tiếng Hàn càng học càng khó.
시어머니께서 만드신 된장찌개는 여간 맛있지 않아요.
Canh 된장 mẹ chồng làm cho rất ngon.
충효 씨는 막내라 그런지 여간 부지런하지 않아요.
ChungHyo là em út, có lẽ vì vậy mà chăm chỉ.
※Lưu ý:
Sau nhất định phải là 여간 câu phủ định(부정문).
Ngoài ra còn có thể sử dụng với danh từ đó: 여간+ -아니다..
※ Các bạn sử dụng ‘여간 -지 않다’ để hoàn thành đoạn văn dưới đây.
1. 집 근처에 술집이 생겼는데 밤마다 ( ).(시끄럽다)
2. 요즘은 일이 많아서 ( ).(바쁘다)
3. 시동생은 좋은 회사에 다녀서 돈을 ( ).(많이 벌다)
4. 시누이는 패션 감각이 뛰어나서 옷이나 구두에 ( ).(관심이 많다)
5. 제가 좋아하는 영화배우가 있는데 ( ).(멋있다)
요즘 날씨가 여간 춥지 않아요.
Dạo này thời tiết rất lạnh không phải thường đâu(rất lạnh)
새로 담근 겉절이가 여간 맵지 않아요.
Dưa mới muối cay lắm.(cay không phải thường đâu)
한국어를 공부하면 할수록 여간 어렵지 않아요.
Tiếng Hàn càng học càng khó.
시어머니께서 만드신 된장찌개는 여간 맛있지 않아요.
Canh 된장 mẹ chồng làm cho rất ngon.
충효 씨는 막내라 그런지 여간 부지런하지 않아요.
ChungHyo là em út, có lẽ vì vậy mà chăm chỉ.
※Lưu ý:
Sau nhất định phải là 여간 câu phủ định(부정문).
Ngoài ra còn có thể sử dụng với danh từ đó: 여간+ -아니다..
※ Các bạn sử dụng ‘여간 -지 않다’ để hoàn thành đoạn văn dưới đây.
1. 집 근처에 술집이 생겼는데 밤마다 ( ).(시끄럽다)
2. 요즘은 일이 많아서 ( ).(바쁘다)
3. 시동생은 좋은 회사에 다녀서 돈을 ( ).(많이 벌다)
4. 시누이는 패션 감각이 뛰어나서 옷이나 구두에 ( ).(관심이 많다)
5. 제가 좋아하는 영화배우가 있는데 ( ).(멋있다)
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
75. -ㄴ 나머지: Vì/do...mà đã.../ "còn thừa", "còn dư".. **Nghĩa 1: Ở đây các bạn hiểu là do lý do hoặc nguyên nhân nào đó rất nghiêm trọng ở vế trước mà đã dẫn đến kết quả vế sau.
Có thể hiểu là :
Vì/do...mà đã...
갑자기 '쾅'하고 문이 닫히는 소리에 놀란 나머지 제가 컵을 깼어요.
Quá giật mình vì tiếng đóng cửa tới "rầm" một cái nên đã làm vỡ cốc.
선생님께 야단맞는 게 무서운 나머지 거짓말을 하고 말았어요.
Tôi đã nói dối vì rất sợ cô giáo mắng.
나는 너무 흥분한 나머지 말문이 막혔다.
Vì quá hưng phấn nên tôi đã nói không lên lời.
**Nghĩa thứ 2:
Ở trong trường hợp này thì mang nghĩa là : "còn thừa", "còn dư"..
이 돈으로 먼저 등록금을 내고 나머지로는 책을 사세요.
Tiền đó trước hết là đóng học phí, nếu còn lại thì mua sách.
월급에서 생활비를 제외한 나머지는 모두 저축한다.
Trong khoản tiền lương thì loại trừ tiền phí sinh hoạt còn lại thì gửi tiết kiệm hết.
Có thể hiểu là :
Vì/do...mà đã...
갑자기 '쾅'하고 문이 닫히는 소리에 놀란 나머지 제가 컵을 깼어요.
Quá giật mình vì tiếng đóng cửa tới "rầm" một cái nên đã làm vỡ cốc.
선생님께 야단맞는 게 무서운 나머지 거짓말을 하고 말았어요.
Tôi đã nói dối vì rất sợ cô giáo mắng.
나는 너무 흥분한 나머지 말문이 막혔다.
Vì quá hưng phấn nên tôi đã nói không lên lời.
**Nghĩa thứ 2:
Ở trong trường hợp này thì mang nghĩa là : "còn thừa", "còn dư"..
이 돈으로 먼저 등록금을 내고 나머지로는 책을 사세요.
Tiền đó trước hết là đóng học phí, nếu còn lại thì mua sách.
월급에서 생활비를 제외한 나머지는 모두 저축한다.
Trong khoản tiền lương thì loại trừ tiền phí sinh hoạt còn lại thì gửi tiết kiệm hết.
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
76. -기보다는: "So với...thì...(tốt hơn)" So sánh nội dung của vế trước với vế sau để thấy vế sau tốt hơn vế trước.
Có thể thay thế bằng: '-는 것보다(는)'
Có thể hiểu nghĩa là : "So với...thì...(tốt hơn)"
예문 :
서두르기보다는 마음을 편히 갖고 지금처럼 열심히 공부하면 한국어를 잘 할 수 있을 거예요.
So với việc học vội vàng thì bạn nên bình tĩnh và chăm chỉ học thì sẽ có thể giỏi tiếng Hàn được.
결혼을 하기보다는 유학을 가는 것이 좋을 것 같아요.
Đi du học có lẽ tốt hơn là kết hôn.
연기 잘하기보다 매력적인 배우가 좋아요.
Thích diễn viên có sức cuốn hút hơn là diễn viên diễn giỏi.
예쁘기보다는 매력적으로 사는 여자가 되고싶다.
Tôi muốn trở thành cô gái sống một cách cuốn hút hơn là cô gái đẹp.(tên cuốn sách)
Có thể thay thế bằng: '-는 것보다(는)'
Có thể hiểu nghĩa là : "So với...thì...(tốt hơn)"
예문 :
서두르기보다는 마음을 편히 갖고 지금처럼 열심히 공부하면 한국어를 잘 할 수 있을 거예요.
So với việc học vội vàng thì bạn nên bình tĩnh và chăm chỉ học thì sẽ có thể giỏi tiếng Hàn được.
결혼을 하기보다는 유학을 가는 것이 좋을 것 같아요.
Đi du học có lẽ tốt hơn là kết hôn.
연기 잘하기보다 매력적인 배우가 좋아요.
Thích diễn viên có sức cuốn hút hơn là diễn viên diễn giỏi.
예쁘기보다는 매력적으로 사는 여자가 되고싶다.
Tôi muốn trở thành cô gái sống một cách cuốn hút hơn là cô gái đẹp.(tên cuốn sách)
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
77. -(으)로 말미암아 = giống như: '-때문에', '-(으)로 인하여' (Do, vì, bởi) Nội dung của vế trước thể hiện lý do hoặc nguyên nhân của vế sau.
Có thể hiểu nghĩa giống như:
'-때문에', '-(으)로 인하여'
(Do, vì, bởi)
Trước nó là danh từ hoặc động từ đã được biến đổi thành danh từ.
예문:
그의 죽음으로 말미암아 우리는 더 나은 삶을 살게 되었다.
Do cái chết của người đó mà chúng ta có cuộc sống tốt đẹp hơn.
사소한 말다툼으로 말미암아 두 사람 사이가 나빠졌다.
Mối quan hệ của hai người xấu đi chỉ bởi cuộc cãi nhau nhỏ.
주 예수로 말미암아 세상이 바뀌었도다.
Nhờ chúa Jesu mà cả thế giới đã được thay đổi.
작은 일로 말미암아 큰 일을 그르치다
Do việc nhỏ mà đã dẫn đến sai việc lớn.
그로 말미암아 복을 받으리니.
Nhờ người đó mà chúng ta nhận được chúc phúc(福).
믿음으로 말미암아 살리라.
Hãy sống bởi sự tin tưởng.
**Thực tế mình thấy cái này được sử dụng ít khi nói, nếu có dùng thì chỉ dùng khi viết(hay xuất hiện trong các bài từ thời xưa) và hay xuất hiện trong TOPIK nữa. Mình học cái này chỉ để biết(khi thi) chứ cũng chưa có cơ hội sử dụng từ này bao giờ
한 가지 말씀드리자면,한국에서 '2번 : 일정한 곳을 거쳐 오다.' 는 잘 사용하지 않습니다.
대부분 '1번'을 많이 사용하고, '2번'의 일정한 곳을 거쳐 오는 것은, '~를 거쳐서' 를 사용합니다.
그로 말미암아 나는 사랑을 깨닫게 되었다.
그들은 베트남에서 출발하여, 한국에 있는 인천공항의 공항버스로 말미암아 서울로 도착 하였다.
Có thể hiểu nghĩa giống như:
'-때문에', '-(으)로 인하여'
(Do, vì, bởi)
Trước nó là danh từ hoặc động từ đã được biến đổi thành danh từ.
예문:
그의 죽음으로 말미암아 우리는 더 나은 삶을 살게 되었다.
Do cái chết của người đó mà chúng ta có cuộc sống tốt đẹp hơn.
사소한 말다툼으로 말미암아 두 사람 사이가 나빠졌다.
Mối quan hệ của hai người xấu đi chỉ bởi cuộc cãi nhau nhỏ.
주 예수로 말미암아 세상이 바뀌었도다.
Nhờ chúa Jesu mà cả thế giới đã được thay đổi.
작은 일로 말미암아 큰 일을 그르치다
Do việc nhỏ mà đã dẫn đến sai việc lớn.
그로 말미암아 복을 받으리니.
Nhờ người đó mà chúng ta nhận được chúc phúc(福).
믿음으로 말미암아 살리라.
Hãy sống bởi sự tin tưởng.
**Thực tế mình thấy cái này được sử dụng ít khi nói, nếu có dùng thì chỉ dùng khi viết(hay xuất hiện trong các bài từ thời xưa) và hay xuất hiện trong TOPIK nữa. Mình học cái này chỉ để biết(khi thi) chứ cũng chưa có cơ hội sử dụng từ này bao giờ
한 가지 말씀드리자면,한국에서 '2번 : 일정한 곳을 거쳐 오다.' 는 잘 사용하지 않습니다.
대부분 '1번'을 많이 사용하고, '2번'의 일정한 곳을 거쳐 오는 것은, '~를 거쳐서' 를 사용합니다.
그로 말미암아 나는 사랑을 깨닫게 되었다.
그들은 베트남에서 출발하여, 한국에 있는 인천공항의 공항버스로 말미암아 서울로 도착 하였다.
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
78. -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 듯하다
+(으)ㄴ 듯하다/ có lẽ đã
+는 듯하다/ có lẽ đang
+(으)ㄹ 듯하다/ có lẽ sẽ(sắp)
Tính từ +(으)ㄴ 듯하다 있다/없다 +는 듯하다
며칠 동안 연락이 없는 걸 보니 휴가철이라 고향에 간 듯해요.
Thấy mấy ngày không liên lạc thì có lẽ là ngày nghỉ nên đã về quê.
창밖에 사람들이 뛰어가는 걸 보니까 비가 오는 듯해요.
Nhìn ra ngoài cửa sổ thấy mọi người chạy, có lẽ là đang mưa.
날씨가 흐린 걸 보니 비가 올 듯해요.
Thấy thời tiết xấu có lẽ sắp mưa.
집 전화를 안 받는 걸 보니 친구가 집에 없는 듯해요.
Không nhận điện thoại nhà chắc bạn đó không có nhà.
출발하기 전에 먼저 기차 시간을 알아보는 것이 좋을 듯해요.
Trước khi xuất phát thì nên nhìn lại thời gian tàu thì tốt hơn.
※Các bạn sử dụng ‘-(으)ㄴ/는/ㄹ 듯하다’ để hoàn thành đoạn văn sau nhé.
1. 두 사람이 요즘 자주 ( ).(만나다)
2. 친구가 같이 오기 ( ) 전 혼자 왔어요.(싫다)
3. 친구 표정을 보니 안 좋은 일이 ( ).(있다)
4. 오늘은 ( ) 일찍 들어왔어요.(감기에 걸리다)
5. 아주버님은 성격이 좋아서 친구들이 ( ).(많다)
**Theo mình thấy thì -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 듯하다 và -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 것같다 nếu dịch ra tiếng Việt thì có thể đều là : "có lẽ, hình như" nhưng thực tế khi sử dụng nó sẽ khác nhau.
Theo các bạn thì -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 듯하다 và -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 것같다 khác nhau ở chỗ nào?
Tham Khao them: .So với cách biểu hiện của “것 같다” thì –듯하다 mang tính lề lối ,quy phạm hơn
1.Phỏng đoán
Trường hợp có lý do ,căn cứ để phỏng đoán : thường thích hợp với mẫu đi kèm (으)ㄴ/는 걸 보니(까)
하늘을 보니까 오늘 비가 올 듯하다
Nhìn trời thấy như muốn mưa
키가 크고 예쁜 걸보니까 저 사람은 직업이 모텔인 듯해요
Trông cao và đẹp thế ,chắc người đó là người mẫu
냄새가 좋은 걸 보니까 이 음식이 맛있을 듯해요
Thấy mùi vị ngon thế ,chắc món ăn này ngon
Trường hợp không có lý do ,ko có căn cứ để đoán : thường thích hợp với các cụm từ cố định như “ 내 생각에는, 내가 보기에는 ,왠지. 어쩐지 , 그냥 (이유 없이)
왠지 오늘 비가 올 듯하다
(제주도에 안 가 봤지만) 내 생각에는 제주도가 아름다울 듯해요
(내 생각에 결과는 아직 안 나왔지만) 이번 시험을 못 본 듯해
2.Nói quanh co để tránh ko nói thang vao mot điều gì đó
내일 우리 집에 올수 있어?
미안해 .못 갈 듯해 (못가)
이 옷이 나한테 어울려?
글쎄 ,안 어울리는 듯하다(안 어울려)
선생님, 제한국어 발음이 어때요?
좀 더 연습을 해야 될 듯 합니다
So sánh 2
-듯하다 ,-것 같다
*vốn dĩ bản than 듯 đã mang nghĩa phỏng đoán ,ước lượng nên dù không đi kèm với động từ 하다 cũng vẫn thể hiện được ý nghĩa ước lượng ,phỏng đoán đó
Ngược lại bản than 것 không chứa đựng ý nghĩa phỏng đoán nên luôn phải đi kèm với 것 같다 để diễn đạt ý nghĩa phỏng đoán
Hiện tượng 듯 thường xuất hiện trên tít (đề mục)các bài báo cáo chính là vì lý do này ,nếu dung` đơn độc 것 thay vào đó thì không thể diễn đạt được tính chất ước lượng phỏng đoán
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
+(으)ㄴ 듯하다/ có lẽ đã
+는 듯하다/ có lẽ đang
+(으)ㄹ 듯하다/ có lẽ sẽ(sắp)
Tính từ +(으)ㄴ 듯하다 있다/없다 +는 듯하다
며칠 동안 연락이 없는 걸 보니 휴가철이라 고향에 간 듯해요.
Thấy mấy ngày không liên lạc thì có lẽ là ngày nghỉ nên đã về quê.
창밖에 사람들이 뛰어가는 걸 보니까 비가 오는 듯해요.
Nhìn ra ngoài cửa sổ thấy mọi người chạy, có lẽ là đang mưa.
날씨가 흐린 걸 보니 비가 올 듯해요.
Thấy thời tiết xấu có lẽ sắp mưa.
집 전화를 안 받는 걸 보니 친구가 집에 없는 듯해요.
Không nhận điện thoại nhà chắc bạn đó không có nhà.
출발하기 전에 먼저 기차 시간을 알아보는 것이 좋을 듯해요.
Trước khi xuất phát thì nên nhìn lại thời gian tàu thì tốt hơn.
※Các bạn sử dụng ‘-(으)ㄴ/는/ㄹ 듯하다’ để hoàn thành đoạn văn sau nhé.
1. 두 사람이 요즘 자주 ( ).(만나다)
2. 친구가 같이 오기 ( ) 전 혼자 왔어요.(싫다)
3. 친구 표정을 보니 안 좋은 일이 ( ).(있다)
4. 오늘은 ( ) 일찍 들어왔어요.(감기에 걸리다)
5. 아주버님은 성격이 좋아서 친구들이 ( ).(많다)
**Theo mình thấy thì -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 듯하다 và -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 것같다 nếu dịch ra tiếng Việt thì có thể đều là : "có lẽ, hình như" nhưng thực tế khi sử dụng nó sẽ khác nhau.
Theo các bạn thì -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 듯하다 và -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 것같다 khác nhau ở chỗ nào?
Tham Khao them: .So với cách biểu hiện của “것 같다” thì –듯하다 mang tính lề lối ,quy phạm hơn
1.Phỏng đoán
Trường hợp có lý do ,căn cứ để phỏng đoán : thường thích hợp với mẫu đi kèm (으)ㄴ/는 걸 보니(까)
하늘을 보니까 오늘 비가 올 듯하다
Nhìn trời thấy như muốn mưa
키가 크고 예쁜 걸보니까 저 사람은 직업이 모텔인 듯해요
Trông cao và đẹp thế ,chắc người đó là người mẫu
냄새가 좋은 걸 보니까 이 음식이 맛있을 듯해요
Thấy mùi vị ngon thế ,chắc món ăn này ngon
Trường hợp không có lý do ,ko có căn cứ để đoán : thường thích hợp với các cụm từ cố định như “ 내 생각에는, 내가 보기에는 ,왠지. 어쩐지 , 그냥 (이유 없이)
왠지 오늘 비가 올 듯하다
(제주도에 안 가 봤지만) 내 생각에는 제주도가 아름다울 듯해요
(내 생각에 결과는 아직 안 나왔지만) 이번 시험을 못 본 듯해
2.Nói quanh co để tránh ko nói thang vao mot điều gì đó
내일 우리 집에 올수 있어?
미안해 .못 갈 듯해 (못가)
이 옷이 나한테 어울려?
글쎄 ,안 어울리는 듯하다(안 어울려)
선생님, 제한국어 발음이 어때요?
좀 더 연습을 해야 될 듯 합니다
So sánh 2
-듯하다 ,-것 같다
*vốn dĩ bản than 듯 đã mang nghĩa phỏng đoán ,ước lượng nên dù không đi kèm với động từ 하다 cũng vẫn thể hiện được ý nghĩa ước lượng ,phỏng đoán đó
Ngược lại bản than 것 không chứa đựng ý nghĩa phỏng đoán nên luôn phải đi kèm với 것 같다 để diễn đạt ý nghĩa phỏng đoán
Hiện tượng 듯 thường xuất hiện trên tít (đề mục)các bài báo cáo chính là vì lý do này ,nếu dung` đơn độc 것 thay vào đó thì không thể diễn đạt được tính chất ước lượng phỏng đoán
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
79. 뭐니 뭐니 해도 + DT : Dù nói thế nào đi nữa thì…. Nghĩa: Dù nói thế nào đi nữa thì/Dù sao đi nữa/Dù ai nói gì đi nữa.
뭐니 뭐니 해도 김치찌개가 제일 맛있다.
Nói sao thì nói canh Kimchi vẫn là ngon nhất.
뭐니 뭐니 해도 내 친구가 제일 멋있어요.
Dù gì đi nữa thì bạn tôi vẫn là người đẹp trai nhất.
뭐니 뭐니 해도 건강이 제일 중요해요.
Nói sao đi nữa thì sức khoẻ vẫn là thứ quý giá nhất.
뭐니뭐니해도 집에서 해 먹는 것이 최고지요.
Nói gì thì nói, ở nhà làm đồ ăn xong ăn vẫn là nhất.
뭐니 뭐니 해도 주말에 친구들이랑 노는 것이 제일 좋죠.
Nói gì thì nói, cuối tuần được đi chơi với bạn bè là vui nhất.
Ở sau nó thường là danh từ và hay đi kèm với 제일/가장/최고(nhất) để nhấn mạnh rằng trong tất cả mọi thứ thì cái này là nhất. Và chú ý 띄어쓰기 nhé
'뭐니 뭐니 해도 + DT'가 들어간 문장을 만들어 보세요.
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
Khi được ai đó khen, để tỏ thái độ khiêm tốn hoặc khi người khác đưa ý kiến mà mình muốn đưa ý kiến cá nhân để đối chiếu hoặc phản đối thì dùng cấu trúc này.
Cùng vào ví dụ để hiểu rõ hơn nhé.
1.
가 : 바쁜가 봐요.
Bạn có vẻ bận quá nhỉ?
나 : 바쁘기는요.
Có bận gì đâu.
2.
가 : 많이 다치셨나봐요.
Có vẻ bạn bị thương rồi.
나 : 다치기는요.
Đâu có sao đâu.
3.
가: 한국말 참 잘하시네요.
Bạn giỏi tiếng Hàn thật ý.
나: 잘하기는요.
Giỏi gì đâu.
4.
가 : 이 가방에 있는 카메라는 고급입니다.
Camera trong cặp này trông cao cấp quá.
나 : 고급이기는요.
Cao cấp gì đâu.( thường thôi)
5.
가: 사진을 참 잘 찍으신다!!♥
Bạn chụp ảnh giỏi quá!!♥
나: 잘 찍기는요.
Giỏi gì đâu.
Câu 1 và câu 2 là khi người ta muốn hỏi cái gì đó mà mình thấy vấn đề đó không đáng hỏi, kiểu như : 'cũng bình thường thôi không có gì, không cần quá quan tâm vậy đâu' thì sử dụng ^^
Câu 3,4,5 là trong trường hợp người ta khen mình và mình 'làm ra vẻ' khiêm tốn và đáp lại. Đại khái nghĩa của nó có thể hiểu là : "có gì đâu, thường thôi mà"
Thực tế khi được khen các bạn không nên nói những câu thế này vì nó chỉ là 'giả vờ khiêm tốn' theo cảm nhận của cá nhân mình Còn đối với bạn bè thân thiết bằng tuổi thì dùng được không sao. Vì mình đã thử với một số người Hàn và thấy biểu cảm họ rất lạ..^^
******************************-*-*◠◡◠*-*-******************************
No comments:
Post a Comment