Thursday, May 5, 2016

Bài 5: (으)려면, (으)ㄹ 래요 - Lớp trung cấp 1 (중급1 - 사회통합프로그램)

Bài 5: 집과 생활 - Nhà và đời sống

I. NGỮ PHÁP:

[동사] + (으)려면: nếu muốn làm ../nếu dự định làm ...

A: 이사하려고 하는데 어떻게 집을 구해야 돼요?
B: 집을 구하려면 근처 부동산에 가 보세요. Nếu muốn mua nhà thì hãy đến văn phòng bất động sản gần đây.
A: 2시에 가면 콘서트 장에서 앞자리에 앉을 수 있을까요? Nếu 2h đi thì có thể ngồi ghế trước ở buổi hòa nhạc chứ?
B: 앞자리에 앉으려면 더 일찍 가야 돼요. Nếu muốn ngồi ghế trước thì phải đi sớm.
주말에 그 식당에서 밥을 먹으려면 예약을 해야 돼요. Cuối tuần nếu muốn ăn quán đó thì phải đặt chỗ.
이사하려면 먼저 이삿짐센터에 예약부터 하세요.
통장을 만들려면 여권하고 외국인등록증이 필요해요.
돈을 모으려면 어떻게 해야 돼요?
한국어를 잘하려면 한국어 CD를 많이 듣고 따라하세요.
가: 좋은 아파트에서 살고 싶어요.
나: 좋은 아파트에서 살려면 돈을 많이 벌어야 돼요.

가: 교통이 편리한 전셋집을 구하려면 어떻게 해야 돼요?
나: .
가: 싸고 좋은 물건을 사고 싶은데 어디에 가야 돼요?
나: .
가: 고향에 선물을 보내고 싶은데 어떻게 해야 돼요?
나: .
가: 선생님을 만나야 하는데 어디로 가면 돼요?
나:

Cấu trúc này là sự kết hợp giữa hai cấu trúc:~(으)려고: for/in order to và ~(으)면: if/when, không chỉ là về từ ngữ mà còn là sự kết hợp hai ý nghĩa tương ứng.

Kết hợp hai mệnh đề bằng ~(으)려면, you can create the meaning “if one wants to be able to” or “if one intends to.” Though both translations have similar meanings, I like to use the first translation (“if one wants to be able to”) because you can plainly see how ~려 and ~면 are being used to create this meaning.

Khi đặt câu, có thể thay thế ~(으)려면 bằng ~고 싶으면: 1. 대학교에 가려면 수능을 잘 봐야 돼요.  = Nếu bạn muốn vào đại học (want to be able to go), bạn cần làm tốt SAT.
대학교에 가고 싶으면 수능을 잘 봐야 돼요 = Nếu bạn muốn vào đại học (want to go), bạn cần làm tốt SAT.
2. 의사가 되려면 공부를 많이 해야 돼요. Nếu muốn trở thành (want to be able to be), bạn cần học thật nhiều.
의사가 되고 싶으면 공부를 많이 해야 돼요. Nếu muốn trở thành (want to be) bác sĩ, bạn cần học thật nhiều.

Sự khác biệt nhỏ giữa ~(으)려면 và ~고 싶으면 là từ ~ trong ‘~(으)려면’ có nghĩa rằng hành động mong muốn cần có một sự nỗ lực nhất định để hoàn thành. Ví dụ sau cho thấy sự khác nhau này:
가고 싶으면 가세요! = Nếu muốn đi thì đi đi!
…thay thế ~고 싶으면 bằng ~(으)려면 would not make sense. Trong ví dụ này, đơn giản là hành động đi không cần bất cứ sự nỗ lực nào. Tuy nhiên, trong các ví dụ trước, ‘trở thành bác sĩ’ và ‘đi đến trường’ yêu cầu một sự nỗ lực đáng kể, và mệnh đề sau đó xác định nơi nỗ lực nên được chuyển đổi.

Như bạn thấy, khi sử dụng ~(으)려면, sau đó thường là mệnh đề kết thúc với ~아/어야 하다 hay ~이/가 필요하다 hoặc ~세요 và 아/어라.

Một số ví dụ:

1. 그렇게 비싼 것을 사려면 돈이 많이 필요해요. Nếu bạn muốn/định mua nó, bạn cần rất nhiều tiền.
2. 서울에 려면 지하철을 타! Nếu bạn muốn (có thể)/định đi Seoul, hãy đi tàu điện ngầm.
3. 서울에 려면 어디로 가야 돼요?  Nếu tôi muốn(có thể) /định đi Seoul thì đi đường nào?
4. 주소를 바꾸려면 직접 와야 돼요. Nếu muốn(có thể) /định  đổi địa chỉ thì phải đến trực tiếp.

http://www.koreanwikiproject.com/wiki/(%EC%9C%BC)%EB%A0%A4%EB%A9%B4_S

[동사] (으)ㄹ 래요:

A: 괜찮은 집이 있는데 지금 가서 보실래요? Có nhà tốt nên bây giờ đi xem chứ?
B: 네, 지금 가보고 싶어요. Vâng, bây giờ tôi muốn thử đi.
A: 저는 커피를 마실래요. 쿤 씨는요? Tôi sẽ uống cà phê. Gun thì sao?
B: 저는 아이스크림을 먹을래요. Tôi sẽ ăn kem.
맛있는 커피가 있는데 마실래요?
요즘 요가를 배우는데 정말 재미있어요. 같이 배울래요?
라면을 끓였는데 먹을래요?
이 노래가 너무 좋은데 같이 들래요?
이번 주말에 부산에 가려고 하는데 같이 갈래요?

가: 수업 끝나고 영화 볼래요?
나: 아니요, 집에 갈래요.

가: ..............?
나: 저는 불고기를 먹을래요.
가: ..............?
나: 아니요, 저는 커피를 못 마셔요. 주스 마실래요.
가: ..............?
나: 네, 갈래요. 저도 축구 좋아해요.
가: ..............?
나: 저는 요리할래요. 저는 설거지를 싫어해요.

Cấu trúc ngữ pháp này có vài cách dùng:
1. When used with in the first person tense, diễn tả dự định hoặc ý chí (will) của người nói.
2. Khi sử dụng với chủ ngữ khác, dùng để hỏi về suy nghĩ và dự định của người nghe. Đây có thể là cách lịch sự để hỏi một ai đó nếu họ muốn hoặc có thể làm gì đó với bạn hoặc cho bạn. Tuy nhiên, trong trường hợp với người lạ, người lớn tuổi hoặc người có vị trí cao hơn, bạn nên thêm hậu tố 시 nếu bạn đang yêu cầu họ làm gì đó cho bạn, nếu không có thể hơi thô lỗ (thậm chí với đuôi 요!).

Lưu ý: Cấu trúc này không dùng cho người thứ ba.

Khi kết hợp với 시 thì có thể dùng để yêu cầu nếu người nghe muốn hoặc có thể làm gì đó. Nói chung, bạn nên dùng [시] kết hợp với -실래요 khi nói chuyện với người lạ, người lớn tuổi hoặc người có vị trí cao hơn, nếu không nghe hơi thô lỗ (thậm chí với đuôi 요). Cũng như vậy, khi yêu cầu gì đó ở quán ăn, hãy dùng -실래요 thay vì chỉ dùng ㄹ래요.
할아버지, 가실래요? (O) Ông ơi, ông đi chứ?
할아버지, 갈래요?  (X)
Using words that are already normally not polite on their own still remain rude or even more rude due to a slight feeling of sarcasm. Similar to saying "Would you shut up?" in English, where 'would you' doesn't make the sentence any more polite than just 'shut up.'
비켜 줄래? [You mind getting out of the way?]
닥쳐 줄래? [Would you shut up?]

나는 이제 잘래. Tôi đi ngủ đây.
식당에서: Tại nhà hàng.
A: 뭐 먹을래? Bạn muốn ăn gì?
B: 나는 비빔밥 먹을래. Tôi ăn bibimbap.

난 그 사람 다시 안 만날래. Tôi sẽ không gặp lại người đó nữa.
우리 저녁먹으러 가는데, 너도 갈래? Chúng tôi đi ăn tối, bạn đi cùng chứ?
아니, 난 안 갈래. Không, tôi không đi đâu.

내일 영화보러 갈래요? Bạn có muốn đi xem phim ngày mai không
너는 졸업 후에 뭐 할래? Bạn muốn làm gì sau khi tốt nghiệp?
커피 마실래요? Bạn có muốn uống ít cà phê không?
너 죽을래? Mày muốn chết à?
우리 집에 놀러 올래? Do you wanna come hang out at my house?
좀 도와 줄래요? Bạn có thể giúp tôi không?
내일 아침에 깨워줄래? Sáng mai bạn thức tôi dậy được không?
같이 갈래요? Bạn có muốn đi cùng nhau không?

Sử dụng hậu tố tôn kính  시 (-실래요):
식당에서. Tại nhà hàng, nói với người phục vụ.
소주 한 병 더 주실래요? Cho tôi thêm một chai soju nữa được chứ?

http://www.indiana.edu/~korean/K102/L11C1G11_2.html

II. BÀI NÓI:

바야르: 실례합니다. 저, 집 좀 알아보려고 하는데요.
중개인: 어떤 집을 찾으세요?
바야르: 방 하나에 욕실 하나 있는 전셋집을 찾는데요. 요즘 시세가 어때요?
중개인: 그 정도 집을 구하시려면 5,000 정도 주셔야 돼요.
바야르: 좀 비싸네요. 그런데 집이 나온 게 있어요?
중개인: 마침 하나가 있네요. 집도 깨끗하고 버스정류장에서 가까워요. 지금 보러 가실래요?
바야르: 네, 그렇게 할게요.


III. BÀI NGHE:

IV. BÀI ĐỌC:

가격이 싸고 내가 원하는 모든 조건을 가진 집을 구하는 것은 쉽지 않다. 집을 구하는 사람들은
조건이 좋은 집을 찾으면 급한 마음에 계약부터 하려고 한다. 하지만 살면서 후회하지 않으려면 계약
전에 확인해야 할 것이 있다.
우선 집을 보러 갔을 때에는 집 안과 집 주변 환경을 꼼꼼하게 확인한다.


집 안
집에 햇빛이 잘 들어오는지 곰팡이는 없는지 본다.
문과 창문이 잘 열리는지 고장 난 것은 없는지 본다.
난방, 수도, 전기 시설을 확인한다.
현관, 주방, 화장실, 다용도실의 상태를 확인한다.


집 주변
자녀가 학생일 경우, 학교와의 거리를 확인한다.
주변에 시장이나 마트, 은행, 병원이 있는지 확인한다.
버스 정류소나 지하철까지 얼마나 걸리는지 확인한다.


또한 전·월세 계약자의 경우 계약을 하기 전에 반드시 등기부 등본을 확인한다. 등기부 등본에서
실제 소유자가 누구인지, 은행에 빚이 있는지를 확인해야 된다. 그리고 계약은 반드시 실제
소유자와 직접 해야 된다.


V. BÀI VIẾT:

한국 사람들은 보통 단독 주택, 아파트, 빌라 등에서 산다. 예전에는 단독 주택에서 사는 사람들이
많았지만 요즘은 아파트에 사는 사람들이 많다. 자기 집에서 사는 사람들도 있지만 집값이 비싼
한국에서는 전세 보증금을 내고 2년씩 집을 빌려 사는 전세와 약간의 보증금을 내고 매달 집세를
내는 월세 형태도 있다. 아이들의 교육을 중요하게 생각하는 한국 사람들은 집이 작아도 교육 환경이
좋은 곳에서 살고 싶어한다. 이밖에도 전통적으로 집의 위치를 중요하게 생각해서 남향집이 인기가
많다.


VI. VĂN HÓA:

한옥
한국 사람들은 옛날에는 어떤 집에서 살았을까? 한국의 가장 전통적인 집으로는 ‘한옥’을 들 수 있다. 한국은 사계절이 뚜렷한 나라로 에어컨이나 보일러가 없던 옛날에는 더운 여름과 추운 겨울을 이기기 위해 한옥에 ‘대청마루와 온돌’을 설치하여 사용했다. 대청은 ‘큰 마루’라는 뜻으로 한옥의 대청마루는 바닥과 사이를 띄우고 나무판을 깐 큰 마루이다. 이러한 한옥의 대청마루에서 더운 여름을 시원하게 보낼 수 있었다.

온돌은 한국 고유의 난방 방법으로 아궁이에서 불을 때면 불기운이 방바닥 전체의 온도를 높여 주고
마지막에 굴뚝으로 빠지게 만들어 놓은 것을 말한다. 이러한 온돌을 사용하여 바닥 난방을 통해 추운 겨울을
따뜻하게 보낼 수 있었다.
한옥은 지붕을 만드는 재료에 따라 초가집과 기와집으로 나뉜다.

No comments:

Post a Comment